Chính phủ đề xuất giảm 2% thuế suất thuế giá trị gia tăng (VAT) đối với các nhóm hàng hóa, dịch vụ đang áp dụng mức thuế suất 10% (còn 8%), áp dụng từ ngày 1/7/2025 đến hết ngày 31/12/2026.
Suốt những tuần qua, ông Trump và các cố vấn kinh tế khẳng định thuế quan sẽ chỉ gây ra tác động tiêu cực trong ngắn hạn và sẽ giúp người Mỹ thịnh vượng hơn trong dài hạn. Tuy vậy, giọng điệu của ông chủ Nhà Trắng dường như đang dần thay đổi.
Việt Nam là một trong số khoảng 20 quốc gia mà Mỹ đặc biệt chú trọng đàm phán thuế quan nhằm giảm thâm hụt thương mại và làm mẫu cho các cuộc đàm phán tương lai. Các quốc gia khác trong nhóm này bao gồm Nhật Bản, Hàn Quốc và một số quốc gia Đông Nam Á như Malaysia và Campuchia.
Tại Nhà Trắng vào hôm thứ Sáu, Tổng thống Donald Trump tuyên bố sẽ "luôn luôn" áp thuế tối thiểu 10% đối với các đối tác thương mại, nhưng nhanh chóng bổ sung rằng "có thể có ngoại lệ" trong những trường hợp đặc biệt.
Theo báo cáo, chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) tháng 4/2025 của Việt Nam chỉ đạt 45,6 điểm (chuẩn là 50 điểm). Trong khi đó, số lượng đơn đặt hàng mới và việc làm đều giảm đáng kể, tâm lý kinh doanh đạt mức thấp nhất kể từ tháng 8/2021.
Bộ Tài chính nghiên cứu lựa chọn áp dụng giữa 2 phương pháp tính thuế, trong đó có phương án tính thuế 20% trên giá trị chênh lệch giữa giá mua - bán BĐS.
Sau khi Mỹ siết thuế hàng nhập khẩu từ Trung Quốc, nhiều người tiêu dùng Mỹ bay sang tận nơi để mua sắm, nhằm tránh mức thuế cao và tận dụng các chính sách hoàn thuế hấp dẫn từ Trung Quốc.
12 bang của Mỹ đồng loạt đệ đơn kiện Tổng thống Donald Trump và chính quyền của ông vào ngày 23/04, yêu cầu tòa án tuyên bố rằng các thuế quan mới đối với hàng nhập khẩu từ nước ngoài là bất hợp pháp.